top of page

CÂY MÍA - ANH SƠN, NGHỆ AN

Địa điểm: Các xã Đỉnh Sơn, Thành Sơn, Thọ Sơn - Nghệ An

Thời gian: vụ 2023-2024

Phân bón lá Plantagreenpower (PGP) được phun 4 lần vào các thời điểm sau:

- Phun lần 1 khi cây có 3-4 lá thật

- Phun định kỳ sau 25-30 ngày


Kết quả theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu trên cây mía tại Anh Sơn:


  1. Chỉ tiêu cảm quan

Chỉ tiêu

Mô hình

Đối chứng

Màu sắc lá và khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận

  • Cây sinh trưởng, phát triển khỏe và đồng đều;

  • Lá dày, xanh đậm;

  • Chống chịu tốt với điều kiện gió Lào khô hạn

  • Cây sinh trưởng, phát triển kém hơn;

  • Lá mỏng;

  • Chống chịu kém với điều kiện gió Lào

2. Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển





3. Chỉ tiêu cấu thành năng suất



4. Hạch toán lợi nhuận kinh tế khi sử dụng Phân bón lá PGP



Đánh giá của hộ dân và Nhà máy đường Sông Lam:

  • Việc sử dụng phân bón lá PGP trên cây mía đã làm tăng cường quá trình quang hợp, từ đó làm tăng quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Đây là tiền đề tăng năng suất, chất lượng của cây mía cũng như tăng hiệu quả kinh tế cho các hộ sử dụng.

  • Tăng cường sự sinh trưởng, phát triển, cây mập, khỏe, lá xanh bóng, dày, từ đó giúp cây khỏe mạnh tăng sức chống chịu của cây với các điều kiện bất thuận của thời tiết cũng như sâu bệnh hại.

  • Tăng năng suất thực thu tại ruộng của mô hình sử dụng phân bón lá PPG từ 21%-46,45%. Tăng chữ đường CCS của cây mía trong mô hình lên 1CCS so với đối chứng.

  • Mục tiêu cuối cùng của các hộ dân mong muốn đó là hiệu quả kinh tế khi sử djng phân bón (sau khi đã trừ đi các chi phí về phân bón lá, công phun phân bón lá, công thu hoạch cũng như vận chuyển khi năng suất tăng). Kết quả ở các mô hình sử dụng phân bón als PGP đề làm tăng hiệu quả kinh tế của các hộ từ 9,378 triệu đồng đến 13,944 triệu đồng/ha.


Một số hình ảnh mô hình:







Comments


KIỂM CHỨNG HIỆU QUẢ PGP

bottom of page